8.30.2014

THUỐC CHỮA BỎNG

Bỏng là gì?

Bỏng là một loại chấn thương đối với da hoặc thịt do bị tác động bởi nhiệt,điệnhóa chấtma sát, hay bức xạ.[1] Loại bỏng chỉ ảnh hưởng đến lớp da bên ngoài gọi là bỏng ngoài da hay bỏng độ 1 (bỏng nhẹ). Khi mức độ chấn thương đi sâu vào một vài lớp da ở bên trong thì nó được phân thành bỏng độ 2. Khi toàn bộ lớp da bị phá hủy, hay bỏng độ 3, mức độ chấn thương ảnh hưởng tới mọi lớp của da người. Mức độ nặng nhất đó là bỏng độ 4, khi những vùng sâu dưới da như mô hoặc  hay xương bị tác động đến.
PHÂN LOẠI CÁC CẤP ĐỘ BỎNG : 
Kết quả hình ảnh cho hình ảnh bỏng nhẹBỎNG ĐỘ 1:
Đây là cấp độ nhẹ nhất,  khi bị bỏng thường có dấu hiệu da bỏng rát, đỏ giống như bị cháy nắng sau một vài hôm vết thương sẽ lành và không để lại sẹo.
Cách chữa bỏng phụ thuộc vào cấp độ bỏng. Các vết bỏng nhẹ hay ngoài da có thể tự chữa bằng một ít thuốc giảm đau, trong khi đối với bỏng cấp độ 3 hay 4 đòi hỏi bệnh nhân phải được sơ cứu trước khi chuyển đến các trung tâm chuyên về bỏng. Bỏng độ 1 và 2 có thể sử dụng khăn làm ướt phủ lên vết thương giúp làm dịu vết thương và giảm đau; tuy nhiên không nên đắp khăn quá lâu sẽ gây ra sự giảm thân nhiệt. Vết bỏng độ 2 hay 3 cũng cần được làm sạch bằng nước và xà phòng trước khi băng bó lại. Người ta vẫn chưa rõ tại sao lại xuất hiện vết bỏng rộp, nhưng tốt nhất không nên động đến chúng (như cạy phần da bị hỏng ra sau khi bị bỏng). Đối với những cấp độ bỏng nặng thì bệnh nhân cần được phẫu thuật, như cấy ghép da. Người có những vết bỏng nặng trên da diện rộng cần phải được truyền nhiều nước vào tĩnh mạch (intravenous therapy) do hệ quả của sự viêm nhiễm sẽ làm bệnh nhân mất nhiều chất lỏng thông qua các mao mạch và bị phù (edema). Đa số các trường hợp bị bỏng nặng cũng đều bị ảnh hưởng hay liên quan đến chứng nhiễm trùng.
Bỏng độ 2:
Ở cấp độ này lớp biểu bì và một phần lớp chân bì bị tổn thương, các túi nước phỏng được hình thành. Nếu túi nước này bị vỡ, nó sẽ gây ra đau rát cho vùng da bị tổn thương. Vết bỏng sẽ lành lại và không để lại sẹo sau 1- 4 nếu không bị nhiễm trùng. Ngược lại, nếu vết bỏng bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, lớp da dưới bị phá hủy sẽ làm cho vết bỏng nặng hơn, chuyển thành bỏng ở cấp độ 3.



BỎNG ĐỘ 3,4
Kết quả hình ảnh cho hình ảnh bỏng nặngVết bỏng ở cấp độ này ở mức cực kì nghiêm trọng. Toàn bộ lớp da dưới biểu bì đều bị tổn thương. Vết bỏng thay vì có màu đỏ nó đã chuyển sang tái nhợt hoặc xám lại, khô cứng. Ở mức độ bỏng này cần đưa ngay nạn nhân tới bệnh viện để các bác sĩ kịp thời cấp cứu để tránh những tổn thương nghiêm trọng hơn
CÁCH SƠ CỨU KHI BẠN  BỊ BỎNG :
  Đối với những trường hợp bỏng nặng: bỏng do hóa chất, do vôi… cần nhanh chóng làm thoáng vết bỏng bằng cách cởi bỏ quần áo, các đồ trang sức, sau đó dùng chổi lông gà phủi sạch vôi, cát bụi… bám trên vết bỏng. Tiếp đó ngâm vết bỏng vào chậu hay xô nước mát mục đích để cho vết bỏng không bị sâu , rồi dùng vải sạch băng vết bỏng lại và đưa đi cấp cứu.
-  Điện là một trong số những nguyên nhân gây ra bỏng. Bỏng điện có thể gây ra những biến chứng cực kì nguy hiểm cho nạn nhân, nếu chúng ta không sơ cứu đúng cách và kịp thời sẽ làm cho vết thương nghiêm trọng hơn. Trước hết, cần ngắt nguồn điện và đưa nạn nhân ra khu vực an toàn. Sau đó ngâm vết bỏng vào nước như đối với các trường hợp bỏng trên và nhanh chóng đưa đi bệnh viện.
Lưu ý:
-  Không được dùng nước đá để làm mát vết bỏng.
-  Không được sờ mó vào vết bỏng để tránh nhiễm khuẩn làm cho vết bỏng nặng hơn.
Sơ cứu khi bị bỏng không khó, tuy nhiên nếu sơ cứu không đúng cách sẽ làm cho vết bỏng trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của nạn nhân. Do vậy, cần trang bị những kiến thức về cách sơ cứu bệnh nhân khi bị bỏng hiệu quả để có cách xử trí hợp lí và đúng đắn.
CÁCH CHỮA BỎNG ĐƠN GIẢN VÀ HIỆU QUẢ :BẰNG THUỐC GIA TRUYỀN 
 Cách chữa bỏng phụ thuộc vào cấp độ bỏng. Các vết bỏng nhẹ hay ngoài da có thể tự chữa bằng một ít thuốc giảm đau, trong khi đối với bỏng cấp độ 3 hay 4 đòi hỏi bệnh nhân phải được sơ cứu trước khi chuyển đến các trung tâm chuyên về bỏng. Bỏng độ 1 và 2 có thể sử dụng khăn làm ướt phủ lên vết thương giúp làm dịu vết thương và giảm đau; tuy nhiên không nên đắp khăn quá lâu sẽ gây ra sự giảm thân nhiệt. Vết bỏng độ 2 hay 3 cũng cần được làm sạch bằng nước và xà phòng trước khi băng bó lại. Người ta vẫn chưa rõ tại sao lại xuất hiện vết bỏng rộp, nhưng tốt nhất không nên động đến chúng (như cạy phần da bị hỏng ra sau khi bị bỏng). 
NẾU BỆNH NHÂN BỊ BỎNG NẶNG :
Đối với những cấp độ bỏng nặng thì bệnh nhân cần được phẫu thuật, như cấy ghép da. Người có những vết bỏng nặng trên da diện rộng cần phải được truyền nhiều nước vào tĩnh mạch (intravenous therapy) do hệ quả của sự viêm nhiễm sẽ làm bệnh nhân mất nhiều chất lỏng thông qua các mao mạch và bị phù (edema). Đa số các trường hợp bị bỏng nặng cũng đều bị ảnh hưởng hay liên quan đến chứng nhiễm trùng.những bệnh nhân bỏng nặng phải được đưa đến bệnh bỏng quốc gia (103 Hà Đông ) mới có đủ các  máy móc hiện đại để chữa bệnh và cấy ghép da .
NẾU BỆNH NHẬN BỎNG NHẸ :
 Cách chữa bỏng phụ thuộc vào cấp độ bỏng. Các vết bỏng nhẹ hay ngoài da có thể tự chữa bằng một ít thuốc giảm đau
 Bỏng độ 1 và 2 có thể sử dụng khăn làm ướt phủ lên vết thương giúp làm dịu vết thương và giảm đau
tốt nhất nên chữa bằng thuốc gia truyền vừa nhanh khỏi lại chi phí thấp ;
Qua trên nếu bạn nào bị bỏng độ 1.2 cần chữa bằng thuốc gia truyền hãy liên hệ với
 SĐT:0985078319 ,0916187176 để được tư vấn và hướng dẫn chữa bằng thuốc gia truyền 
Thuốc gia truyền : khi bôi thuốc gia truyền vào vết bỏng thì sẽ không bị rát , đau , phồng  , chảy nước , nhanh lên da non , không để lại sẹo , thuốc dạng cao lỏng , khi bị ngã xây xát bôi vào cũng nhanh khỏi.

Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét